PDA

View Full Version : Hiểm họa từ các loại áo ngực nhập lậu


10d100232
16-10-2014, 02:45 PM
Hiện nay, trên thị trường đang tràn ngập những kiểu loại áo ngực Trung Quốc khá bắt mắt và thu hút đông đảo lượng chị em mua dùng vì giá rất rẻ. Nhưng không phải ai cũng biết hiểm họa đáng sợ từ áo nâng ngực Trung Quốc.[/b]



>>làm sao để có vòng 1 đẹp (http://www.phauthuatnguc.com.vn/lam-sao-de-vong-1-to-nhanh-chong-ma-khong-anh-huong-toi-tuyen-sua)


>>cách cải thiện vòng 1 (http://www.phauthuatnguc.com.vn/cai-thien-so-do-vong-1-bang-cach-nao)


Có cảm giác tức ngực, khó chịu!





>>thu nhỏ quầng vú hiệu quả (http://www.phauthuatnguc.com.vn/thu-nho-quang-vu)


Chị Oanh vẫn chưa hết bàng hoàng về áo nâng ngực Trung Quốc


Chị Huỳnh Thị Oanh (39 tuổi, quê ở xã Tam An, huyện Phú Ninh, Quảng Nam), đang làm nghề bán rau ở chợ Thương mại Tam Kỳ, Quảng Nam, cho biết: “Cách đây một tháng, tôi mua một chiếc áo ngực nhãn Trung Quốc ở Shop Diễm tại chợ này giá 35.000 đồng. Sáng nay (26/10) mặc thấy rất khó chịu vùng ngực. Tôi nắn vào áo ngực và phát hiện có mấy hạt gì đó nằm giữa hai miếng xốp áo ngực. Tôi liền tháo áo ngực ra, dùng con dao nhỏ rạch 2 đường, bất ngờ lòi ra 2 gói dung dịch màu trắng. Chưa hết bàng hoàng, tôi lại thấy có 6 “viên thuốc” màu trắng nằm chạy qua chạy lại trong 2 gói dung dịch!”.


Ngay sau đó, chị Oanh kêu các tiểu thương đang buôn bán gần đấy lại xem tận mắt. Thấy 2 gói dung dịch chứa 6 “viên thuốc” này ai cũng ngạc nhiên và sợ hãi. Trên chiếc áo dây nịt ngực có ghi tên “Huang Jia Ma Lian” và nhiều chữ Trung Quốc.


Theo lời chị Oanh, trước đây mặc áo dây nịt ngực hiệu Thái Lan không có cảm giác đau khó chịu vùng ngực, nhưng từ khi mặc chiếc áo dây nịt ngực có nhãn Trung Quốc này, vùng ngực chị có biểu hiện tức ngực vào ban đêm.


Hàng nội không thể vào chợ





Áo nâng ngực Trung Quốc có chứa chất lạ


Theo các doanh nghiệp ngành may, hầu như toàn bộ thị trường áo ngực bình dân, với mức giá 20.000 – 60.000 đồng/chiếc, đang bán trên toàn quốc hiện nay là hàng Trung Quốc. Hàng nội toàn thị trường mới chỉ có khoảng 30 thương hiệu do hơn mười nhà sản xuất cung ứng, như các hiệu Gwen’s (công ty Hoà Mỹ), Annie (Anh Khoa), Relax (Sơn Việt), Wannabe (Nữ Hoàng Thời Trang), Misaki (Vera), Softy (Pháp – Việt)… và có giá cao: bình quân 120.000 – 250.000 đồng/chiếc.


Bà Bùi Thị Hạnh Thu, phó tổng giám đốc hệ thống siêu thị Co.opmart, nói: “Áo ngực Việt Nam loại có giá rẻ nhất bán trong siêu thị cũng đã hơn 80.000 đồng. Nhà cung cấp có khuyến mãi cũng không cạnh tranh nổi với áo ngực ở chợ chỉ 20.000 – 50.000 đồng/chiếc”. Chính vì thế mà hiện nay, áo ngực nhãn Việt gần như chỉ bán trong các siêu thị hoặc một vài cửa hàng đại lý, do hàng nội không thể cạnh tranh giá rẻ với hàng Trung Quốc trên kênh phân phối chợ. Trong khi đó, doanh nghiệp sản xuất áo ngực đa phần đều là nhà sản xuất quy mô nhỏ, vốn ít, không đủ năng lực tài chính để phát triển mạng lưới bán lẻ riêng nên đành nương nhờ kênh siêu thị để bán hàng.


Bà Phạm Thị Thuý, giám đốc công ty Pháp Việt chuyên sản xuất áo lót, cho biết: “Để may một chiếc áo ngực, tiền công thợ đã là 30.000 đồng, 25 loại nguyên phụ liệu phải đặt mua từ nhiều nơi, số lượng lớn thì giá thành cũng khoảng 50.000 – 58.000 đồng/chiếc, cộng các khoản thuế, tiền mặt bằng, chiết khấu bán lẻ… giá áo ngực Việt Nam không thể nào rẻ như hàng đang có ở chợ được”. Bên cạnh đó, theo bà Thuý, muốn bỏ hàng ra chợ, một mặt phải trường vốn cho tiểu thương mua hàng trả chậm, việc thu hồi công nợ khá vất vả, mặt khác tiểu thương không thích lấy hàng Việt vì giá cao.


Bộ Y tế chờ Bộ Công Thương !





Áo nâng ngực Trung Quốc đang được thu gom


Theo ông Lợi, kiểm nghiệm hơn 30 mẫu áo ngực Trung Quốc mang 3 nhãn hiệu Menganaeroi, Qiuaziwanli và Magneric có túi dầu khoáng, Viện Hóa học đã phát hiện 2 chất trong nhóm Polycyclic aromantic hydrocarbon (PAH) là Anthracene (C14H10) và Pyrence (C16H10). Trong đó, trong dầu khoáng, hàm lượng Pyrence từ 0,140 mg đến 0,192 mg/kg; Anthrancene từ 0,068 đến 0,082 mg/kg.


Ông Lợi cho biết PAH có khả năng gây ung thư nếu sử dụng với hàm lượng lớn nhưng hiện Việt Nam chưa có tiêu chuẩn cụ thể về hàm lượng cho phép của các chất này. “Theo quy định của cơ quan quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ, giới hạn hàm lượng PAH cho phép là 25 mg/kg. Như vậy, hàm lượng PAH tìm thấy trong áo ngực Trung Quốc thấp hơn nhiều” – ông nói.





Ngoài kết quả phân tích nói trên, các nhà khoa học cũng phát hiện trong một số mẫu áo nâng ngực Trung Quốc có kẽm và silicon, hợp chất sử dụng làm phụ gia trong ngành nhựa, cao su và dược phẩm.
TS Lợi cho rằng những chất này có thể không đáng ngại cho sức khỏe người sử dụng vì dầu khoáng trong áo ngực chỉ nguy hiểm khi túi chứa chất này bị vỡ. Trong khi đó, các loại vải, mút xốp nếu có chất độc sẽ nguy hại hơn rất nhiều vì tiếp xúc trực tiếp với da . “Trong hàng chục mẫu áo ngực được gửi đến đều có màu sắc sặc sỡ, chất liệu vải, mút xốp khác nhau. Tới đây, các nhà khoa học sẽ tiếp tục phân tích thành phần vải, mút xốp trong nhóm áo ngực này để có khuyến cáo đến người tiêu dùng” – ông Lợi thông tin thêm.
Cùng ngày, ông Trần Đức Long, Vụ trưởng Vụ Truyền thông và Thi đua khen thưởng (Bộ Y tế), cho biết sản phẩm áo ngực không thuộc lĩnh vực quản lý của Bộ Y tế mà thuộc Bộ Công Thương, đầu mối quản lý về chất lượng hàng hóa.
Tuy nhiên, trước công bố áo ngực Trung Quốc chứa chất gây ung thư, đại diện Bộ Y tế cho rằng vẫn chưa nhận được văn bản từ Bộ Công Thương đề nghị phối hợp làm rõ việc có ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng hay không.
[/b]


[/b]


[/b]


[/b]


[/b]


[/b]


[/b]


[/b]