LyThanh
27-02-2015, 02:02 PM
Khi trẻ chuyển sang ăn dặm, bạn sẽ thấy giờ ăn đến rất nhanh cả với bạn và bé. Ăn uống là một lĩnh vực mà trẻ sẽ đòi một vài sự độc lập- trẻ sẽ đặt ra chiều hướng ăn khi nào và ăn gì. Đừng lo lắng về tình trạng bẩn thỉu, ồn ào hoặc sự kén chọn thức ăn. Chừng nào trẻ lớn hẳn bạn sẽ cân đối được các loại thức ăn, lúc đó bạn sẽ không phải kiểm soát vấn đề này.
Khi nào ăn và ăn gì? Khi đứa trẻ hoạt động nhiều hơn, chúng cần nhiều năng lượng Kinh nghiệm dân gian về nước tắm cho phụ nữ sau sinh (http://xn--chunbccon-b7a6774fzla.vn/me-va-be/vi-the-cua-cong-ty-vinamilk.html). Về điểm này, nhu cầu dinh dưỡng của trẻ cũng bắt đầu thay đổi. Cho tới 4 tháng tuổi, ruột, thận và hệ thần kinh của trẻ chưa đủ thuần thục để tiêu hóa thức ăn đặc. Người ta nói rằng, không có tuổi nào để trẻ bắt đầu ăn thức ăn đặc- điều này phụ thuộc hoàn toàn vào sự sẵn sàng tiếp nhận của trẻ. Dấu hiệu tốt nhất để biết trẻ sẵn sàng là trẻ nhìn thìa thức ăn và há miệng ăn. Cũng như vậy, trẻ có thể ngậm môi vào thìa, giữ thức ăn trong miệng và nuốt.
Khi trẻ sẵn sàng - khoảng 4 tháng tuổi - bạn có thể bắt đầu cho trẻ ăn các loại thức ăn đặc giàu sắt, như gạo ngũ cốc được chế biến đặc biệt cho trẻ nhỏ. Pha loãng ngũ cốc với sữa mẹ hoặc sữa công thức cho tới khi nó giống như sữa. Dùng thìa cho trẻ nhỏ và bắt đầu đút cho trẻ ít một - một đến hai thìa một hoặc hai lần/ngày. Khi lần đầu tiên bạn đút thức ăn ngũ cốc cho trẻ, bé có thể nhăn mặt, phun phì phì hoặc nhổ ra. Điều này không phải vì trẻ không thích thức ăn, hơn nữa, đó là vì bé lạ với mùi vị, kết cấu và tính chất của ngũ cốc. Sau khi trẻ ăn ngũ cốc, bạn có thể từ từ cho ăn các loại thức ăn khác như nước trái cây ép, rau và thịt. Để dễ dàng chuyển tiếp, hãy cho trẻ chỉ ăn thử một hoặc hai thức ăn mới trong 1 tuần Một số phương pháp làm đẹp sau sinh (http://xn--conlsmt-cwa0010elca.vn/be-yeu/cham-soc-tre-so-sinh.html).
Hàng tháng sau, trẻ trở nên quen với thức ăn đặc và sẽ bắt đầu ăn các loại thức ăn khác. 4 đến 6 tháng 6 đến 9 tháng 9 đến 12 tháng Dạng thức ăn Thức ăn mềm, nửa đặc không phải nhai Thức ăn mềm và một số thức ăn cầm bằng tay Thức ăn cầm bằng tay và hầu hết thức ăn đặt trên bàn Số lượng đầu tiên 1 hoặc 2 thìa; tăng dần khi trẻ lớn hơn Cắt miếng nhỏ vừa ăn Cắt miếng nhỏ vừa ăn Số lần 1 hoặc 2 lần trong ngày 2 hoặc 3 lần trong ngày 3 lần một ngày Loại thức ăn gì Ngũ cốc nghiền nhỏ như gạo.
Hoa quả, rau và thịt ép Chuối nghiền hoặc cắt nhỏ, táo nghiền, pho mát đã lấy kem, bánh qui, khoai tây nghiền, thịt nghiền Táo gọt vỏ cắt làm tám, pho mát mềm, mì nấu kỹ, mì ống với sốt thịt, các loại thịt mềm- cá, xúc xích, thịt gà, thịt gà tây Việc quyết định dùng thức ăn chế biến tại nhà hoặc thức ăn cho trẻ nhỏ bán sẵn tùy theo từng cá nhân. Trẻ sẽ nhận được lượng chất dinh dưỡng như nhau cho dù bạn quyết định tự làm lấy hoặc mua, miễn là thức ăn tinh khiết không có các thành phần bổ sung như muối, đường hoặc các gia vị khác. Đảm bảo bảo quản đúng cách thức ăn đã được mở, hãy để trong tủ lạnh tối đa hai ngày hoặc để tủ đá tối đa 1 tháng. Thời gian khám phá.
Khi nào ăn và ăn gì? Khi đứa trẻ hoạt động nhiều hơn, chúng cần nhiều năng lượng Kinh nghiệm dân gian về nước tắm cho phụ nữ sau sinh (http://xn--chunbccon-b7a6774fzla.vn/me-va-be/vi-the-cua-cong-ty-vinamilk.html). Về điểm này, nhu cầu dinh dưỡng của trẻ cũng bắt đầu thay đổi. Cho tới 4 tháng tuổi, ruột, thận và hệ thần kinh của trẻ chưa đủ thuần thục để tiêu hóa thức ăn đặc. Người ta nói rằng, không có tuổi nào để trẻ bắt đầu ăn thức ăn đặc- điều này phụ thuộc hoàn toàn vào sự sẵn sàng tiếp nhận của trẻ. Dấu hiệu tốt nhất để biết trẻ sẵn sàng là trẻ nhìn thìa thức ăn và há miệng ăn. Cũng như vậy, trẻ có thể ngậm môi vào thìa, giữ thức ăn trong miệng và nuốt.
Khi trẻ sẵn sàng - khoảng 4 tháng tuổi - bạn có thể bắt đầu cho trẻ ăn các loại thức ăn đặc giàu sắt, như gạo ngũ cốc được chế biến đặc biệt cho trẻ nhỏ. Pha loãng ngũ cốc với sữa mẹ hoặc sữa công thức cho tới khi nó giống như sữa. Dùng thìa cho trẻ nhỏ và bắt đầu đút cho trẻ ít một - một đến hai thìa một hoặc hai lần/ngày. Khi lần đầu tiên bạn đút thức ăn ngũ cốc cho trẻ, bé có thể nhăn mặt, phun phì phì hoặc nhổ ra. Điều này không phải vì trẻ không thích thức ăn, hơn nữa, đó là vì bé lạ với mùi vị, kết cấu và tính chất của ngũ cốc. Sau khi trẻ ăn ngũ cốc, bạn có thể từ từ cho ăn các loại thức ăn khác như nước trái cây ép, rau và thịt. Để dễ dàng chuyển tiếp, hãy cho trẻ chỉ ăn thử một hoặc hai thức ăn mới trong 1 tuần Một số phương pháp làm đẹp sau sinh (http://xn--conlsmt-cwa0010elca.vn/be-yeu/cham-soc-tre-so-sinh.html).
Hàng tháng sau, trẻ trở nên quen với thức ăn đặc và sẽ bắt đầu ăn các loại thức ăn khác. 4 đến 6 tháng 6 đến 9 tháng 9 đến 12 tháng Dạng thức ăn Thức ăn mềm, nửa đặc không phải nhai Thức ăn mềm và một số thức ăn cầm bằng tay Thức ăn cầm bằng tay và hầu hết thức ăn đặt trên bàn Số lượng đầu tiên 1 hoặc 2 thìa; tăng dần khi trẻ lớn hơn Cắt miếng nhỏ vừa ăn Cắt miếng nhỏ vừa ăn Số lần 1 hoặc 2 lần trong ngày 2 hoặc 3 lần trong ngày 3 lần một ngày Loại thức ăn gì Ngũ cốc nghiền nhỏ như gạo.
Hoa quả, rau và thịt ép Chuối nghiền hoặc cắt nhỏ, táo nghiền, pho mát đã lấy kem, bánh qui, khoai tây nghiền, thịt nghiền Táo gọt vỏ cắt làm tám, pho mát mềm, mì nấu kỹ, mì ống với sốt thịt, các loại thịt mềm- cá, xúc xích, thịt gà, thịt gà tây Việc quyết định dùng thức ăn chế biến tại nhà hoặc thức ăn cho trẻ nhỏ bán sẵn tùy theo từng cá nhân. Trẻ sẽ nhận được lượng chất dinh dưỡng như nhau cho dù bạn quyết định tự làm lấy hoặc mua, miễn là thức ăn tinh khiết không có các thành phần bổ sung như muối, đường hoặc các gia vị khác. Đảm bảo bảo quản đúng cách thức ăn đã được mở, hãy để trong tủ lạnh tối đa hai ngày hoặc để tủ đá tối đa 1 tháng. Thời gian khám phá.