hoagnchox
22-07-2016, 10:29 AM
Phở chua, phở vịt quay hay khâu nhục là những món ăn mang hương vị hấp dẫn làm nên hương vị riêng của xứ Lạng.
1. Khâu nhục, món ăn mùa rét
Đây là món ăn không thể thiếu trong các đám cưới, đám hỏi của người dân tộc Tày, Nùng ở xứ Lạng. Món ăn này được chế biến theo quy trình rất cầu kỳ và nhiều các gia vị. Người ta chọn những miếng thịt ba chỉ tươi ngon, rửa sạch rồi cắt thành khúc to, luộc sơ qua rồi dùng tăm tre đâm nhiều lỗ ở trên lớp bì mỏng cho ngấm gia vị. Sau đó thịt được đem nướng vàng gong cha (https://www.deliverynow.vn/ho-chi-minh/tra-sua-gong-cha), vừa nướng vừa phết mật ong cho đến khi bì vàng giòn. Thịt được đem thái thành miếng nhỏ. Khoai môn cắt khúc rán vàng. Hỗn hợp gia vị để nấu khâu nhục gồm hành, tỏi, húng lìu băm nhuyễn, đường, hạt tiêu, dầu hào, ngũ vị hương, rượu trắng. Để món này tròn vị không thể thiếu lá tàu soi, một loại rau muối mặn của người Tày, Nùng.
http://dantri4.vcmedia.vn/D4RnKkvmf7KWMvllsvXmcccccccccc/Image/2015/02/khaunhuc-db62e.jpg
Khâu nhục có thể ăn kèm cơm, bánh mì và các loại rau . Du khách sẽ phải xuýt xoa, trầm trồ bởi thịt heo mềm nhừ, ngấm vị khoai môn cùng gia vị đậm đà, phần bì hơi ngòn ngọt vị mật ong.
2. Măng nứa xào mắc mật
Những ngọn măng nứa tươi sau khi được hái từ rừng về được bó lại từng bó nhỏ để một vài ngày cho ráo nhựa, sau đó có thể chế biến nhiều kiểu như xào, nấu, luộc tùy theo khẩu vị từng người. Tuy nhiên, nhiều người đến xứ Lạng rất thích món măng nứa xào với lá mắc mật, mang một hương vị rất riêng.
Măng lột vỏ cứng bên ngoài, lấy phần thân non thái vát thành từng lát mỏng. Xào măng với dầu ăn và nêm gia vị đầy đủ, đợi khi măng chín thì cho lá mắc mật vào xào cùng để tránh măng quá nát. Du khách sẽ cảm nhận được sự hòa quyện giữa vị ngon ngọt của măng bobapop (https://www.deliverynow.vn/ho-chi-minh/tra-sua-bobapop-cao-thang), vị thơm đặc trưng của lá mắc mật cứ quyến luyến nơi đầu lưỡi.
3. Vịt quay
Nổi tiếng với món vịt quay, hầu hết du khách đến đây đều muốn mua về làm quà cho người thân, bạn bè. Để làm món vịt quay ngon nhất, người ta chọn giống vịt bầu Thất Khê to béo, nhiều nạc và dày mình. Vịt được làm sạch sẽ rồi đem tẩm ướp hành, hạt tiêu, gia vị... Thứ gia vị không thể thiếu được cho món này gồm quả móc mật được nhét vào trong bụng. Bề ngoài vịt được ướp mật ong cho ngấm rồi đem lên bếp than hoa quay tạo nên một món ăn dân dã làm nức lòng du khách.
http://dantri4.vcmedia.vn/D4RnKkvmf7KWMvllsvXmcccccccccc/Image/2015/02/vitquay-db62e.jpg
4. Phở vịt quay
Bát phở cũng bao gồm đầy đủ bánh phở, hành, gia vị pizza inn (https://www.deliverynow.vn/ho-chi-minh/pizza-inn-nguyen-trai), hạt tiêu, một chút bột ngọt nhưng thay vì được chế biến với thịt bò, thịt gà thì món phở xứ Lạng lại ăn cùng thịt vịt quay với lớp da đỏ bóng, mỡ màng. Thịt vịt mềm, đậm đà các gia vị tẩm ướp hòa quyện với những sợi bánh phở mỏng và hành lá tạo nên một chút vị mặn pha lẫn vị ngọt khá lạ miệng.
5. Phở chua
http://dantri4.vcmedia.vn/D4RnKkvmf7KWMvllsvXmcccccccccc/Image/2015/02/pho-chua1-db62e.jpg
Phở chua Lạng Sơn được chế biến khá cầu kỳ, là món ăn lạ tai, lạ mắt và khi thưởng thức thì lạ miệng. Món ăn có vị giòn, bùi của khoai, lạc đi kèm cảm giác ngầy ngậy từ thịt xá xíu kết hợp với ớt cay, dưa chuột man mát. Nguyên liệu chính gồm bánh phở, khoai lang, thịt xá xíu, xúng xàng, gan lợn, thịt gà xé, hành phi, khoai môn, lạc rang, hành khô, dưa chuột, lạp sườn...
Phở chua sẽ chỉ ngon một nửa nếu thiếu vị béo đậm đà của nước dùng. Người làm phải đun sôi nước luộc vịt, phi thơm hành, tỏi và cho vào nồi cùng ớt, cà chua, giấm đường (gia vị riêng rất đặc biệt, làm từ quả chuối chín), đường, nước mắm, gừng. Khâu cuối cùng là cho bột năng vào để nước sánh lại. Khi ăn, thực khách sẽ tự chan hoặc trộn cùng nước dùng để cảm nhận rõ vị ngậy của mỡ vịt và thơm phức nhờ những gia vị đặc trưng.
5. Nem nướng Hữu Lũng
Nem được làm từ thịt sống, sau khi lên men khoảng 2 đến 3 ngày được nướng trên bếp than hoa cho lá chuối cháy xém. Nem được ăn kèm với lá đinh lăng cùng nước chấm chua, ngọt, tạo nên vị đặc trưng riêng chỉ có ở Lạng Sơn. Ngày lạnh được nhâm nhi nem nướng cùng ly rượu Mẫu Sơn thì không gì bằng.
1. Khâu nhục, món ăn mùa rét
Đây là món ăn không thể thiếu trong các đám cưới, đám hỏi của người dân tộc Tày, Nùng ở xứ Lạng. Món ăn này được chế biến theo quy trình rất cầu kỳ và nhiều các gia vị. Người ta chọn những miếng thịt ba chỉ tươi ngon, rửa sạch rồi cắt thành khúc to, luộc sơ qua rồi dùng tăm tre đâm nhiều lỗ ở trên lớp bì mỏng cho ngấm gia vị. Sau đó thịt được đem nướng vàng gong cha (https://www.deliverynow.vn/ho-chi-minh/tra-sua-gong-cha), vừa nướng vừa phết mật ong cho đến khi bì vàng giòn. Thịt được đem thái thành miếng nhỏ. Khoai môn cắt khúc rán vàng. Hỗn hợp gia vị để nấu khâu nhục gồm hành, tỏi, húng lìu băm nhuyễn, đường, hạt tiêu, dầu hào, ngũ vị hương, rượu trắng. Để món này tròn vị không thể thiếu lá tàu soi, một loại rau muối mặn của người Tày, Nùng.
http://dantri4.vcmedia.vn/D4RnKkvmf7KWMvllsvXmcccccccccc/Image/2015/02/khaunhuc-db62e.jpg
Khâu nhục có thể ăn kèm cơm, bánh mì và các loại rau . Du khách sẽ phải xuýt xoa, trầm trồ bởi thịt heo mềm nhừ, ngấm vị khoai môn cùng gia vị đậm đà, phần bì hơi ngòn ngọt vị mật ong.
2. Măng nứa xào mắc mật
Những ngọn măng nứa tươi sau khi được hái từ rừng về được bó lại từng bó nhỏ để một vài ngày cho ráo nhựa, sau đó có thể chế biến nhiều kiểu như xào, nấu, luộc tùy theo khẩu vị từng người. Tuy nhiên, nhiều người đến xứ Lạng rất thích món măng nứa xào với lá mắc mật, mang một hương vị rất riêng.
Măng lột vỏ cứng bên ngoài, lấy phần thân non thái vát thành từng lát mỏng. Xào măng với dầu ăn và nêm gia vị đầy đủ, đợi khi măng chín thì cho lá mắc mật vào xào cùng để tránh măng quá nát. Du khách sẽ cảm nhận được sự hòa quyện giữa vị ngon ngọt của măng bobapop (https://www.deliverynow.vn/ho-chi-minh/tra-sua-bobapop-cao-thang), vị thơm đặc trưng của lá mắc mật cứ quyến luyến nơi đầu lưỡi.
3. Vịt quay
Nổi tiếng với món vịt quay, hầu hết du khách đến đây đều muốn mua về làm quà cho người thân, bạn bè. Để làm món vịt quay ngon nhất, người ta chọn giống vịt bầu Thất Khê to béo, nhiều nạc và dày mình. Vịt được làm sạch sẽ rồi đem tẩm ướp hành, hạt tiêu, gia vị... Thứ gia vị không thể thiếu được cho món này gồm quả móc mật được nhét vào trong bụng. Bề ngoài vịt được ướp mật ong cho ngấm rồi đem lên bếp than hoa quay tạo nên một món ăn dân dã làm nức lòng du khách.
http://dantri4.vcmedia.vn/D4RnKkvmf7KWMvllsvXmcccccccccc/Image/2015/02/vitquay-db62e.jpg
4. Phở vịt quay
Bát phở cũng bao gồm đầy đủ bánh phở, hành, gia vị pizza inn (https://www.deliverynow.vn/ho-chi-minh/pizza-inn-nguyen-trai), hạt tiêu, một chút bột ngọt nhưng thay vì được chế biến với thịt bò, thịt gà thì món phở xứ Lạng lại ăn cùng thịt vịt quay với lớp da đỏ bóng, mỡ màng. Thịt vịt mềm, đậm đà các gia vị tẩm ướp hòa quyện với những sợi bánh phở mỏng và hành lá tạo nên một chút vị mặn pha lẫn vị ngọt khá lạ miệng.
5. Phở chua
http://dantri4.vcmedia.vn/D4RnKkvmf7KWMvllsvXmcccccccccc/Image/2015/02/pho-chua1-db62e.jpg
Phở chua Lạng Sơn được chế biến khá cầu kỳ, là món ăn lạ tai, lạ mắt và khi thưởng thức thì lạ miệng. Món ăn có vị giòn, bùi của khoai, lạc đi kèm cảm giác ngầy ngậy từ thịt xá xíu kết hợp với ớt cay, dưa chuột man mát. Nguyên liệu chính gồm bánh phở, khoai lang, thịt xá xíu, xúng xàng, gan lợn, thịt gà xé, hành phi, khoai môn, lạc rang, hành khô, dưa chuột, lạp sườn...
Phở chua sẽ chỉ ngon một nửa nếu thiếu vị béo đậm đà của nước dùng. Người làm phải đun sôi nước luộc vịt, phi thơm hành, tỏi và cho vào nồi cùng ớt, cà chua, giấm đường (gia vị riêng rất đặc biệt, làm từ quả chuối chín), đường, nước mắm, gừng. Khâu cuối cùng là cho bột năng vào để nước sánh lại. Khi ăn, thực khách sẽ tự chan hoặc trộn cùng nước dùng để cảm nhận rõ vị ngậy của mỡ vịt và thơm phức nhờ những gia vị đặc trưng.
5. Nem nướng Hữu Lũng
Nem được làm từ thịt sống, sau khi lên men khoảng 2 đến 3 ngày được nướng trên bếp than hoa cho lá chuối cháy xém. Nem được ăn kèm với lá đinh lăng cùng nước chấm chua, ngọt, tạo nên vị đặc trưng riêng chỉ có ở Lạng Sơn. Ngày lạnh được nhâm nhi nem nướng cùng ly rượu Mẫu Sơn thì không gì bằng.