kyubi24992
24-04-2017, 04:55 PM
Đặc biệt với phụ nữ mang thai và em bé, không nên ăn nhiều món này.
Chuyên trang chia sẻ bí quyết chế biến, nấu nướng món ăn ngon (https://thucdondinhduongmoingay.blogspot.com) như đầu bếp, dễ làm hàng ngày được cập nhật liên tục và mới nhất
Nước cốt dừa, hòa chút đường sau khi thấm sẽ làm khoai chắc, dẻo hơn cách làm thông thường. Vị khoai mì hấp nước cốt dừa thơm bùi, đậm đà, thoảng hương lá dứa ngon khó cưỡng.
Nguyên liệu
1,5kg khoai mì Lá dứa 1 trái dừa tươi ít muối ít đường ( nếu có dừa xiêm có vị ngọt đậm thì không cần đường nữa) Mè rang Cách làm
http://www.bepgiadinh.com/wp-content/uploads/2017/04/24/khoai-mi-hap-nuoc-cot-dua-480x270.pngKhoai mì hấp nước cốt dừa ngon bá cháy Chọn mì có vỏ ngoài hơn tím, củ lớn, dài, đều củ là khoai mì ngon. Dù là có nhiều chất dinh dưỡng nhưng trong khoai mì cũng ẩn chứa nhiều độc tố nếu không được sơ chế kĩ. Để tránh ngộ độc sắn (khoai mì) các chị em cần lưu ý không sử dụng khoai mì đắng, khoai mì cao sản để chế biến thức ăn vì chứa hàm lượng HCN cao. Khi sơ chế củ mì, cần gọt, bóc vỏ kĩ, rửa rồi ngâm trong nước muối trong 2 giờ sau đó rửa nước sạch, luộc mở vung và luộc thật kĩ trước khi ăn. Khi ăn nếu thấy khoai mì đắng thì không nên ăn. Đặc biệt với phụ nữ mang thai và em bé, không nên ăn nhiều món này.http://www.bepgiadinh.com/wp-content/uploads/2017/04/24/khoai-mi-1-480x288.pngNguyên liệu cho món khoai mì hấp nước cốt dừa Cho chút xíu muối vào nước dừa tươi khi luộc, không đậy nắp nồi. Nếu nước dừa chua, nêm thêm ít đường. Tùy từng loại khoai mì mà thời gian luộc sẽ khác nhau. Với khoai mì dẻo bạn cần luộc từ 15-20 phút. Còn với khoai mì bở, bạn chỉ cần 10 phút để luộc chín. Canh nồi khoai đến khi khoai vừa chín tới là được.
http://www.bepgiadinh.com/wp-content/uploads/2017/04/24/khoai-mi-2-480x337.png
Sau khi khoai mì vừa chín, vớt ra để ráo. Nước cốt dừa vắt kẹo, thêm vào 1 muỗng cà phê đường khuấy cho đường tan. Chuẩn bị nồi hấp, rửa sạch lá dứa, bó thành bó cho vào nồi, thêm nước vào 1/3 nồi rồi đặt vỉ hấp lên. Đun sôi nước rồi bạn xếp khoai mì hấp dừa tươi lên vỉ, rưới 1/3 lượng nước cốt dừa đều lên khoai mì, sau đó đậy nắp lại hấp trong 5 phút thì mở nắp rưới thêm 2 lần nước cốt dừa nữa, mỗi lần cách nhau khoai 2-3 phút để nước cốt dừa thấm đều vào khoai mì, ngon hơn.
Khi ăn gắp khoai mì hấp nước cốt dừa ra đĩa, lấy phần thịt dừa bào sợi rắc lên khoai mì cùng với mè rang và muối mè rất ngon. Muối mè: 3 phần đường, 1 phần muối và mè rang giã đều. Với cách làm này, bạn sẽ có được mẻ khoai mì hấp nước cốt dừa vừa thơm béo, vừa chắc dẻo, thơm hương lá dứa. Có nhiều người cho trực tiếp nước cốt dừa vào luộc cùng khoai mì, cách này sẽ làm khoai bở rạc, nước cốt dừa khi nấu chung với lửa lớn sẽ mất vị béo, mùi thơm và ra mùi dầu khó ăn, bảo quản sẽ không lâu và không được trắng.
Chúc bạn thành công với hướng dẫn làm món ngon trên.
Chuyên trang chia sẻ bí quyết chế biến, nấu nướng món ăn ngon (https://thucdondinhduongmoingay.blogspot.com) như đầu bếp, dễ làm hàng ngày được cập nhật liên tục và mới nhất
Nước cốt dừa, hòa chút đường sau khi thấm sẽ làm khoai chắc, dẻo hơn cách làm thông thường. Vị khoai mì hấp nước cốt dừa thơm bùi, đậm đà, thoảng hương lá dứa ngon khó cưỡng.
Nguyên liệu
1,5kg khoai mì Lá dứa 1 trái dừa tươi ít muối ít đường ( nếu có dừa xiêm có vị ngọt đậm thì không cần đường nữa) Mè rang Cách làm
http://www.bepgiadinh.com/wp-content/uploads/2017/04/24/khoai-mi-hap-nuoc-cot-dua-480x270.pngKhoai mì hấp nước cốt dừa ngon bá cháy Chọn mì có vỏ ngoài hơn tím, củ lớn, dài, đều củ là khoai mì ngon. Dù là có nhiều chất dinh dưỡng nhưng trong khoai mì cũng ẩn chứa nhiều độc tố nếu không được sơ chế kĩ. Để tránh ngộ độc sắn (khoai mì) các chị em cần lưu ý không sử dụng khoai mì đắng, khoai mì cao sản để chế biến thức ăn vì chứa hàm lượng HCN cao. Khi sơ chế củ mì, cần gọt, bóc vỏ kĩ, rửa rồi ngâm trong nước muối trong 2 giờ sau đó rửa nước sạch, luộc mở vung và luộc thật kĩ trước khi ăn. Khi ăn nếu thấy khoai mì đắng thì không nên ăn. Đặc biệt với phụ nữ mang thai và em bé, không nên ăn nhiều món này.http://www.bepgiadinh.com/wp-content/uploads/2017/04/24/khoai-mi-1-480x288.pngNguyên liệu cho món khoai mì hấp nước cốt dừa Cho chút xíu muối vào nước dừa tươi khi luộc, không đậy nắp nồi. Nếu nước dừa chua, nêm thêm ít đường. Tùy từng loại khoai mì mà thời gian luộc sẽ khác nhau. Với khoai mì dẻo bạn cần luộc từ 15-20 phút. Còn với khoai mì bở, bạn chỉ cần 10 phút để luộc chín. Canh nồi khoai đến khi khoai vừa chín tới là được.
http://www.bepgiadinh.com/wp-content/uploads/2017/04/24/khoai-mi-2-480x337.png
Sau khi khoai mì vừa chín, vớt ra để ráo. Nước cốt dừa vắt kẹo, thêm vào 1 muỗng cà phê đường khuấy cho đường tan. Chuẩn bị nồi hấp, rửa sạch lá dứa, bó thành bó cho vào nồi, thêm nước vào 1/3 nồi rồi đặt vỉ hấp lên. Đun sôi nước rồi bạn xếp khoai mì hấp dừa tươi lên vỉ, rưới 1/3 lượng nước cốt dừa đều lên khoai mì, sau đó đậy nắp lại hấp trong 5 phút thì mở nắp rưới thêm 2 lần nước cốt dừa nữa, mỗi lần cách nhau khoai 2-3 phút để nước cốt dừa thấm đều vào khoai mì, ngon hơn.
Khi ăn gắp khoai mì hấp nước cốt dừa ra đĩa, lấy phần thịt dừa bào sợi rắc lên khoai mì cùng với mè rang và muối mè rất ngon. Muối mè: 3 phần đường, 1 phần muối và mè rang giã đều. Với cách làm này, bạn sẽ có được mẻ khoai mì hấp nước cốt dừa vừa thơm béo, vừa chắc dẻo, thơm hương lá dứa. Có nhiều người cho trực tiếp nước cốt dừa vào luộc cùng khoai mì, cách này sẽ làm khoai bở rạc, nước cốt dừa khi nấu chung với lửa lớn sẽ mất vị béo, mùi thơm và ra mùi dầu khó ăn, bảo quản sẽ không lâu và không được trắng.
Chúc bạn thành công với hướng dẫn làm món ngon trên.